1. Cấu trúc và cách viết IELTS Writing Task 2 band 9

1.1. IELTS Writing Task 2 là gì? 

Đây là phần thi thứ hai của bài thI IELTS WRITING học thuật (IELTS Academic Writing Test). Đối với Task 2, bạn cần viết một bài luận có độ dài ít nhất là 250 từ trong vòng 40 phút. Điểm thi của phần thi task 2 sẽ chiếm 2/3 tổng số điểm của phần thi Writing. Về chủ đề cũng như các câu hỏi liên quan thường cập nhật và xoay quanh đến những chủ đề quen thuộc hàng ngày mà mọi người trên thế giới quan tâm. 

1.2. IELTS Writing Task 2 của hình thức Academic và  General Training khác nhau như thế nào? 

Điểm giống nhau về phần thi Writing task 2 của hình thức Academic và General Training đó chính là viết một bài tiểu luận, bao gồm các dạng bài như: Opinion, Discussion, Advantage/ Disadvantage, Direct Question, Solutions.  Còn điểm khá biệt duy nhất là câu hỏi cho phần General Training thường dễ hơn và các chủ đề thường đơn giản hơn.

1.3. Tiêu chí chấm điểm IELTS Writing Task 2

- Task Response (25%): khả năng trả lời vấn đề bài thi đưa ra

- Conhenrence & Conhesion (25%): tính gắn kết và liền mạch của các câu và đoạn văn

- Vocabulary (25%): vốn từ vựng được sử dụng trong bài

- Grammar (25%): biết và sử dụng chính xác các cấu trúc ngữ pháp

1.5. Các bước viết bài chung

Bước 1: Phân tích đề

Đầu tiên, các bạn nên dành 1-2 phút để phân tích những yếu tố sau của đề bài:

- Keyword: Từ khóa trong đề bài

- Micro-keyword: Từ khó nhỏ hơn trong đề bài 

- Instruction word: Từ khoá chỉ yêu cầu, hướng dẫn của đề bài

Bước 2: Lập dàn ý

Tiếp theo, các bạn nên dành 5-10 phút lập dàn ý cho bài viết của mình. Cách này sẽ giúp các bạn tiết kiệm thời gian làm bài thi và khiến bạn mắc ít lỗi sai hơn khi làm bài bởi bạn đã có đầy đủ ý của bài viết ngay từ đầu, và bạn có thể tập trung hơn vào từ vựng cũng như cấu trúc ngữ pháp.

Bước 3: Viết Introduction 

Phần mở đầu của đề bài luôn luôn có hai yếu tố sau:

- Background Sentence (Giới thiệu chủ đề của bài viết): Trong phần này, chúng ta sẽ paraphrase lại đề bài bằng cách thay đổi từ vựng hoặc thay đổi cấu trúc ngữ pháp

- Câu thứ 2 trong phần mở bài sẽ tập trung thẳng vào vấn đề để trả lời câu hỏi ở đề bài và nên có các câu dẫn như: “In my opinion”, “I believe that”, hoặc “In my view”

Bước 4: Viết thân bài

Thông thường hai đoạn thân bài thường được viết bao gồm những ý sau:

- Topic sentence: Câu chủ đề

- Explanation: Giải thích

- Example: Ví dụ cụ thể 

Bước 5: Viết Conclusion

Kết bài có nhiệm vụ nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi của đề bài. Không nên đưa ra các thông tin mà đề bài không yêu cầu như giải pháp, dự báo,...  Những cụm từ báo hiệu kết luận: In conclusion, In sum, To sum up,  To summarize,  All in all, In a nut shell,  In short,...

2. Tổng hợp Bài mẫu IELTS Writing Task 2 band 9 của thầy Simon

Đề bài 1: In many countries today, people in cities either live alone or in small family units, rather than in large, extended family groups. Is this a positive or negative trend?

It is true that cities are seeing a rise in smaller families and one-person households, while the extended family is becoming a rarity. In my opinion, this is a negative development.

As families become smaller, the traditional family support network is disappearing, and this can have a negative impact on children as they grow up. In a nuclear family or single-parent household, childcare becomes an expensive and stressful part of daily life. Without the help of grandparents or aunts and uncles, busy parents must rely on babysitters, nannies and after-school clubs to take care of younger children, while older children may be left alone after school and during holidays. The absence of adult family members can mean that friends, television and the Internet become the primary influences on children’s behaviour. It is no surprise that the decline of the extended family has been linked to a rise in psychological and behavioural problems amongst young people.

The trend towards people living alone is perhaps even more damaging because of the psychological effects of reduced human interaction. Individuals who live on their own have nobody to talk to in person, so they cannot share problems or discuss the highs and lows of daily life. They forgo the constant stimulation and hustle and bustle of a large family, and are left to their own devices for extended periods of time. The lack of human contact in the home is necessarily replaced by passive distractions, such as television, video games, online chat rooms or Internet surfing. This type of existence is associated with boredom, loneliness, and feelings of isolation or even alienation, all of which are factors that are known to increase the risk of mental illness.

In conclusion, I believe that individuals thrive when they are part of larger family groups, and so it is worrying that many people are choosing to live alone or in such small family units.

Đề bài 2: Some parents buy their children whatever they ask for, and allow their children to do whatever they want. Is this a good way to raise children? What consequences could this style of parenting have for children as they get older?

It is true that some parents are overly permissive and tend to spoil their children. In my opinion, this is not a good parenting style, and it can have a range of negative long-term consequences.

If parents want to raise respectful and well-behaved children, I believe that a certain amount of discipline is necessary. Having worked with children myself, I have learnt that clear expectations and boundaries are necessary, and it is important to be able to say ‘no’ to children when they misbehave or try to push against these boundaries. This is the only way to help young people to regulate their desires and develop self-control. In my view, parents who do the opposite and constantly give in to their children’s demands, are actually doing more harm than good. They are failing their children rather than being kind to them.

The children of indulgent or lenient parents are likely to grow up with several negative personality traits. The first and most obvious danger is that these children will become self-centred adults who show little consideration for the feelings or needs of others. One consequence of such an attitude could be that these adults are unable to work successfully in teams with other colleagues. A second negative trait in such people could be impulsiveness. A person who has never lived with any boundaries is likely to lack the patience to carefully consider options before making decisions. This may lead, for example, to compulsive shopping, unwise financial decisions, or even criminal activity.

In conclusion, parents should help their children to develop self-control and respect for others, and I do not believe that the permissive parenting style supports this objective.

Bài viết trên hy vọng cung cấp đầy đủ thông tin cho bạn về Cách viết IELTS Writing Task 2 band 9 và một sô bài mẫu IELTS Writing Task 2 band 9 cực hay từ thầy Simon.